Chuyển tới nội dung
Trang chủ » Các lưu ý và kỹ thuật ghép bưởi giúp nhân giống hiệu quả

Các lưu ý và kỹ thuật ghép bưởi giúp nhân giống hiệu quả

Việc học và nghiên cứu các kỹ thuật ghép bưởi luôn là việc cần làm của những ai đang muốn xây dựng cho mình một trang trại vừa hoặc nhỏ, vậy làm thế nào để ghép bưởi mà cây không chết, các phương pháp ghép bưởi phổ biến hiện nay là gì? Tất cả sẽ có trong bài viết chi tiết này.

Duy trì, bảo tồn được giống quý và gen quý quyết định tới 99% thành bại trong nông nghiệp.

Chiết cành, ghép cây, gieo hạt là những phương pháp truyền thống được sử dụng để bảo tồn nguồn gen quý của cây trồng.Ngày hôm nay trang trại Hồng Điển sẽ hướng dẫn các bạn về lưu ý khi ghép bưởi và kỹ thuật ghép bưởi

phương pháp ghép bưởi phổ biếnphương pháp ghép bưởi phổ biếnphương pháp ghép bưởi phổ biếnphương pháp ghép bưởi phổ biếnphương pháp ghép bưởi phổ biến

Kỹ thuật ghép bưởi là gì?

Ghép bưởi là ……

Các phương pháp ghép bưởi phổ biến hiện nay

Muốn tìm hiểu về lưu ý ghép bưởi và cách ghép bưởi chúng ta sẽ đi từ những phương pháp duy trì nguồn giống cho bưởi hiện tại. Có 4 phương pháp hiện tại: trồng hạt, chiết cành, ghép mắt, ghép cành ( ghép nêm)

  • Ghép cành

Ưu điểm: Tiết kiệm chi phí, cây khỏe,  thích nghi cao với môi trường sống, giá thành cây giống khi mua rẻ cỡ 20 000- 50 000 đ/ cây

Nhược điểm: Quá trình sinh trưởng của cây mất khá nhiều thời gian, cây sẽ bị mất nhiều đặc tính của mẹ. Các bạn chỉ trồng gieo hạt khi đó là cây bưởi gốc mà không phải bưởi ghép. Vì nếu bưởi ghép các bạn gieo hạt cây non lên sẽ thường là bưởi dại. Các bạn lưu ý đặc biệt điều này.

kỹ thuật ghép bưởi là gì

Trồng bưởi bằng hạt

  • Chiết cành

Ưu điểm: Tỉ lệ sống sót cao, thời gian cho ra quả sớm thường thì 1.5-2,5 năm cho thu hoạch quả. Cây thừa hưởng 90-95% đặc tính từ mẹ. Kỹ thuật đơn giản dễ thực hiện, tiết kiệm chi phí. Dành cho những hộ trồng ít. Cành chiết có giá tùy vào kích thước. thường dao động từ 200.000 đ – 500. 000 đ. ( Có nhiều cành chiết giá cao hơn)

Nhược điểm: Lượng cây chiết được sẽ ít do phải chọn những cành khỏe để chiết, thời gian ra dễ phải mất từ 1-2 tháng. Thời gian để chiết 1 cành bưởi tương đối lớn. 

trong buoi bang cach chiet canh

Trồng bưởi bằng cách chiết cành

  • Trồng bưởi bằng cách ghép mắt kỹ thuật ghép bưởi

Ưu điểm: Cho ra quả ( trái) nhanh. Do kế thừa nguồn gốc của mẹ nên khả năng sống sót cao và khả năng sinh trưởng tốt, cây con tận dùng được đặc tính của cây mẹ sinh trưởng trên cây trưởng thành. Tỉ lệ sống sót cao. Thường được dùng để cải tạo giống bưởi

Nhược điểm: Cần có kỹ thuật chuyên môn tốt và kỹ thuật tốt

trong buoi bang cach ghep mat

Trồng bưởi bằng cách ghép mắt

  • Trồng bưởi bằng cách ghép cành ( Dạng Ghép nêm)

Ưu điểm: Cây con giữ được hoàn toàn đặc tính của mẹ, thời gian sinh trưởng và phát triển chồi mới ngắn cỡ 2 – 3 tuần. Dùng để cải tạo giống cây. Được dùng cho những trang trại, những vườn bưởi lớn khi mà giống cũ không đảm bảo về năng suất và chất lượng.

Nhược điểm: Cần có kỹ thuật và chuyên, môn tốt. Thao tác ghép phải ngắn <1 phút để nhựa cây không bị khô để đảm bảo cho cành ghép phát triển tốt.

trong buoi bang cach ghep mat

Trồng bưởi bằng cách ghép cành (ghép nêm)

Xem thêm tại video sau ghép nêm sau:

Video 1:

Video 2:

Video 3:

2. Tại sao cần phải ghép bưởi kỹ thuật ghép bưởi

Thứ nhất: Chúng ta trồng bưởi với quy mô lớn. Do đó giống cây là thứ hàng đầu quyết định thành bại. Chúng ta không phải trồng rồi lại nhổ đi.

Thứ 2: Ghép nêm hay ghép mắt đều duy trì đặc tính của của cây mẹ, thời gian sinh trưởng và phát triển của cây non nhanh. Thời gian thu trái ( quả ) sớm.

Thứ 3: Từ 1 cây mẹ có thể nhân ra nhiều cây con trong thời gian ngắn

Thứ 4: Để duy trì những giống bưởi quý

3. Thời điểm, thời tiết nào nên ghép bưởi

Thời điểm:

Với miền Bắc: Trừ mùa xuân ra thì đều có thể ghép được. Khoảng thời gian ghép bưởi tốt nhất là từ tháng 9 – tháng 11 dương lịch.

Với miền Nam: Thích hợp nhất là tháng 5- tháng 6 dương lịch

Thời tiết

Thời tiết khô ráo, tránh mưa, gió nhẹ và không có gió thì càng tốt.

4. Các bước khi ghép bưởi (ghép mắt hoặc ghép cành)

Ghép cành (ghép nêm) kỹ thuật ghép bưởi

Bước 1: Chuẩn bị mắt ghép hoặc cành ghép, dao cắt và giấy bọc. Cành ghép mắt ghép bảo quản kín tránh ánh sáng trực tiếp của mặt trời.

Bước 2: Tỉa toàn bộ các thân và cành hoặc các tán để cây cây có thế phù hợp.

Bước 3: Phần thân được ghép chẻ đôi sát với phần biểu bì. Không chẻ sâu vào phần thân gỗ.

Bước 4: Cắt cành ghép dạng hình nêm phù hợp với phần chẻ. Lưu ý chọn cành sao cho phù hợp với thế của cành được ghép.

Bước 5: Nhét cành ghép và thân ghép

Bước 6: Quấn cố định cành ghép và thân được ghép. Lưu ý bọc kín đầu của cành ghép để tránh mưa.

Ghép mắt

Bước 1: Chọn mắt ghép với nguồn gốc tốt. Cắt mắt ghép có độ rộng 0.5 cm.

Bước 2: Tạo  mắt trên gốc ghép có hình chữ T ( Chiều dài chữ T là 2 cm, chiều rộng chữ T là 1cm). Lấy hết phần vỏ đi. Lưu ý để lại cạnh phần rìa.

Bước 3: Nhét mắt ghép và trong gốc ghép.

Bước 4. Cố định mắt ghép và gốc ghép bằng dây mềm

5. Lưu ý khi ghép bưởi

Để có thể thực hiện ghép bưởi hiệu quả mà cây không chết

  • Chuẩn bị dụng cụ trước khi ghép để giảm thời gian ghép và tăng tỉ lệ sống cho cây
  • Dao ghép phải sắc, cắt không có vết gợn
  • Chọn thời điểm và thời tiết ghép phù hợp
  • Chọn mắt ghép, cành ghép đảm bảo năng suất và chất lượng
  • Cành được ghép và cây ghép phải khỏe mạnh.
  • Giữ cho tránh nước mưa tràn trực tiếp và mối hàn nêm.
  • Giấy bọc ghép phải là loại mềm, dai và chịu nắng mưa tốt

phương pháp ghép bưởi phổ biến

1/5 - (1 bình chọn)

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *